văn học nghệ thuật

Phạm Duy (1921-2013)

Nhạc sĩ Phạm Duy (1921-2013)

Phạm Duy: Việt Nam hai câu nói sau cùng khi lìa đời * Cho đến lúc ông nhắm mắt lìa trần, gia tài âm nhạc của Phạm Duy với cả ngàn bài ca cũng mới chỉ có chưa đến 100 bài được phép phổ biến trong nước.

Phạm Duy: vẫn còn đó nỗi buồn * Tôi đã có hạnh phúc to lớn là được đi lại suốt dọc Con đường cái quan, chụp ảnh, quay phim những nơi tôi soạn ra những bài hát đầy kỷ niệm.

Duy Quang: giọng hát tình ca sinh viên * Nhiều bài là dấu ấn của anh: Thà như giọt mưa, Con đường tình ta đi, Còn chút gì để nhớ, Trả lại em yêu, Ngày xưa Hoàng thị, Em hiền như ma sơ, Chuyện tình buồn, Đưa em tìm động hoa vàng…

Tản mạn văn nghệ: từ Chế Linh đến Mỹ Linh * Chi thu tài chánh, trả thuế, trả tiền tác quyền trước đây còn nói không hiểu, nay đã vào guồng rồi thì người tổ chức dù ở Mỹ hay ở Việt Nam cứ theo luật sở tại mà thực hành. Quyết định về sô Chế Linh “chưa phù hợp” là mơ hồ, như những chuyện nhà nước hay cho là “nhạy cảm”.

Tự do thông tin và sáng tác ở Việt Nam, so sánh với ai và đang đứng ở đâu? * Như thế dù đất nước đã hoà bình, thống nhất, phát triển nhưng không có tiến bộ gì về mặt tự do báo chí và sáng tác. Mà còn đi lùi so với 35 năm về trước.

Hòa giải, kiểm duyệt và giao lưu * Hiện tại ngay cả với tác phẩm của Tiêu Dao Bảo Cự còn không thể ra đời trên quê hương Việt Nam mà phải đưa qua Hoa Kỳ xuất bản. Tập chính luận và bút kí Tiếng chim báo bão của ông vừa được Tủ sách Tiếng Quê Hương ở Mỹ ấn hành cuối năm 2009. Như thế làm sao tin được là sẽ có sự hòa giải hay giao lưu.

Tiền Vệ: văn học xung phong * Tiền Vệ không hợp nhãn đối với những quan văn học trong nước. Tôi thì lại thích Tiền Vệ vì những cú đá ngoạn mục.

“Touch” và những vuốt ve nóng bỏng * Kỹ sư Kỳ không đem lại cho cô được điều đó sau buổi hẹn hò hay sao mà cô phải tìm đến một người thợ máy da trắng đã có gia đình là Brendan?

Di ảnh diễn viên Đơn Dương

Đơn Dương giờ đã thênh thang đời cát * Bỏ lại những oán thù, oan khiên anh đã về cùng cát bụi nhưng chưa một lần được trở lại quê hương như nguyện ước.

Văn chương, văn hoá qua ngòi bút Việt kiều * Nét văn hoá Việt nào – ngoài chiến tranh, phở và áo dài – sẽ được giới thiệu để người Mỹ biết hơn về Việt Nam. Theo Andrew Lâm, đó sẽ là những điệu nhảy hip-hop và tình dục.

Thơ, nhạc Việt sẽ chảy về đâu? * Hôm nay nghe bình thơ, nghe nhạc Hoàng Ngọc-Tuấn, Trần Chí Phúc mang lại cho tôi chút niềm vui trong gặp gỡ cuối năm giữa những người yêu thích văn hoá, nghệ thuật Việt. Nhưng ra về trong tôi không đọng lại dòng thơ hay lời nhạc nào.

Bàn về giao lưu và hội nhập * Việt Nam đã vào WTO với những luật chơi quốc tế sòng phẳng, nhưng chuyện giao lưu chỉ có một chiều từ trong nước tuôn ra với CD, VCD, DVD ca nhạc các loại, với sách báo được bầy bán ở nhiều cửa tiệm ở California.

Áo lụa Hà Đông: rất đẹp và mênh mang buồn * Giữa đường đứa con gái chợt nhớ là còn quên chiếc áo dài ở nhà nên cha con chạy ngược về để chỉ thấy căn nhà đang bốc cháy. Đoàn người bỏ vùng chiến tranh ra đi, cờ trắng giơ cao đong đưa trong gió như hình ảnh những vạt áo dài còn sót lại, như là mệnh lệnh đầu hàng của miền Nam vào năm 1975.

Cám ơn đạo diễn Huỳnh Phúc Điền * Tôi vẫn mong chờ một ngày nghệ thuật trình diễn của Việt Nam sẽ có mặt ở San Jose và tôi tin ngày đó sẽ được xem những công trình nghệ thuật sống động của anh. Nhưng giờ tôi biết mơ ước đó không còn nữa.

Ở Bảo tàng Nghệ thuật Hiện đại * Trong lúc thư thả bước qua những phòng tranh, nơi đặt tượng hay thả mắt trong không gian của bảo tàng bất chợt tôi thấy nhiều nét nghệ thuật ẩn hiện trong nét sinh động ở đó. Với máy hình trong tay, tôi chụp nhanh.

Vĩnh biệt học giả Huỳnh Sanh Thông * Văn khố Việt Nam tại Đại học Yale do Giáo sư Huỳnh Sanh Thông khởi xướng là nơi lưu trữ nhiều ấn phẩm của sinh viên Việt xuất bản tại Hoa Kỳ kể từ tháng 4.1975.

Sách xuất bản ở Việt Nam

Tôi muốn in sách ở Việt Nam * Nếu trong nước đã in thiệp cưới, in lịch cho hải ngoại, đã cung cấp nhiều dịch vụ cho người nước ngoài tiêu dùng, như thế có luật nào cấm nhà in trong nước cung cấp dịch vụ in ấn theo đơn đặt hàng của nước ngoài và sản phẩm được tiêu dùng ở ngoài nước.

Chuyện xuất bản trong nước, đừng vào “vùng nhạy cảm” * Bài được đăng trên tạp chí Thanh Niên, nhưng bị cắt một khúc, chỗ tôi nhắc đến ngày còn là sinh viên Đại học Berkeley tôi đã tham gia biểu tình cho thuyền nhân, cho nhân quyền Việt Nam.

Độc giả đến từ đâu và được đọc những gì? * Một đất nước 86 triệu dân, với cả nghìn hội viên của hội nhà văn mà số in các tác phẩm văn học cũng chỉ ở mức một nghìn cuốn, như thế có đáng để những tác giả hải ngoại phải uốn mình tự kiểm duyệt hay chịu để công an văn hoá cắt xén?

Những lời ca tôi giữ mãi trong tim * Nghĩ đến mắt kia lúc lìa trần. Vỡ nát trái tim muôn phần. Giờ còn có nhau. Giúp nhau cho thật nhiều…

Tội lỗi và ơn Cứu chuộc * Ai chẳng vương mắc tội. Vi phạm giao ước, luật lệ xã hội, điều răn tôn giáo.